[Lập trình ARM-LPC2378] Tổ Chức Bộ Nhớ, Thiết Lập Pin, GPIO, Debug
Thứ Sáu, 2 tháng 3, 2012
0
nhận xét
Nội Dung
+ Cách tổ chức bộ nhớ trong LPC2378
+ Cách thiết lập PIN
+ Debug chương trình
Cách tổ chức bộ nhớ trong LPC2378
+ Bộ xử lý ARM có thể quản lý một không gian địa chỉ bộ nhớ 4Gb
+ Bảng sau đây thể hiện sự phân bố địa chỉ của vùng bộ nhớ trong các thiết bị ARM:
Địa chỉ vùng nhớ LPC23xx
Cách thiết lập PIN
Cấu hình PIN - LPC2378
+ Chip LPC2378 có 144 chân. Với sơ đồ chân như sau:
+ Mỗi chân tương ứng có những chức năng, nhiệm vụ khác nhau.
Ví Dụ:
Thanh ghi PINSEL
+ Các thanh ghi PINSEL (PINSEL0 - PINSEL10) đảm nhiệm việc kết nối giữa các PIN và các thiết bị ngoại vi.
+ Các thanh ghi cấu hình này điều khiển thiết lập những chức năng khác nhau, với mỗi 2Bit tương ứng ta có 4 trường hợp như sau:
Ví Dụ:
Địa chỉ thanh ghi PINSEL
+ Mỗi thanh ghi PINSEL có 4Bytes
GPIO
+ Viết tắt của: General Purpose Input Output.
+ Là chân input/output.
+ LPC2378 có 104 chân có chức năng GPIO.
+ Được thiết lập qua 5 Port 32Bit:
+ Việc điều khiển trực tiếp trong thanh ghi GPIO chỉ có hiệu quả khi chức năng GPIO được chọn tại các PICSEL.
Ví Dụ:
+ Muốn chọn Port0.0 và 0.1 là GPIO thì PINSEL0=0x00; (giá trị mặc định của PINSEL).
+ Low GPIO được điều khiển bởi các thanh ghi: IOPIN, IOSET, IODIR, IOCLR. (Chỉ cho Port0 và Port1)
+ Fast GPIO được điều khiển bởi các thanh ghi: FIOPIN, FIOSET, FIODIR, FIOCLR, FIOMASK.
Ví Dụ:
+ Cấu hình Port0.6 là output:
- IODIR0 = 0x00000040; //Bit thứ 6 được bật lên 1: [ 0000 0000 0100 0000 ]
+ Cấu hình Port0.6 ở mức tín hiệu cao:
- IOSET0 = 0x00000040;
+ Cấu hình Port0.6 ở mức tín hiệu thấp:
- IOCLR0 = 0x00000040;
Ví Dụ - Lập trình LED trên Board MCB2300
+ Các đèn LED trên Board được thể hiện qua Port2.0 đến port2.7:
Void LED_Init(void)
{
PINSEL10 = 0;
FIO2DIR = 0x000000FF; //P2.0 - P2.7 là Output.
FIO2MASK = 0x00000000;
}
+ Tắt / mở LES:
Void LED_On(unsigned int num)
{
FIO2SET = (1<<num); //VD: n=2 => FIO2SET = (1<<2) <=> FIO2SET = 0x04;
}
Void LED_Off(unsigned int num)
{
FIO2CLR = (1<<num);
}
Debug chương trình
Debug
(Nguồn: ĐHKHTN TP.HCM)
0 nhận xét:
Đăng nhận xét